Chào bác sĩ! Tôi đang có nhu cầu đi phẫu thuật nâng mũi. Nhưng tôi đang băn khoăn quá, không biết nên lựa chọn nâng mũi bằng sụn tự thân hay nâng mũi bằng sụn nhân tạo. Bác sĩ có thể giúp tôi phân tích những ưu nhược điểm của các phương pháp nâng mũi đó, kèm theo chi phí nâng mũi của phương pháp tốt nhất. Chân thành cảm ơn bác sĩ! Hà Anh, 33 tuổi, Cầu Diễn, Hà Nội.
Trả lời:
Chào Hà Anh! Cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi thư về chuyên mục Tư vấn của Thẩm mỹ viện bác sĩ Hà Thanh. Nâng mũi hiện là một trong những dịch vụ làm đẹp phổ biến và được ưa chuộng nhất tại Việt Nam. Cũng giống như Hà Anh, có rất nhiều người băn khoăn không biết nên nâng mũi bằng sụn nhân tạo hay nâng mũi bằng sụn tự thân. Để có thể lựa chọn được phương pháp nâng mũi tốt nhất, chuyên gia thẩm mỹ của Hà Thanh sẽ phân tích những ưu và nhược điểm của hai phương pháp nâng mũi này, đồng thời giúp chị lựa chọn phương pháp nâng mũi tối ưu nhất.
Nâng mũi bằng sụn nhân tạo
Đây là phương pháp nâng mũi cũ, phương pháp chỉ dừng lại ở việc làm cao sóng mũi bằng một miếng độn silicon. Nâng mũi bằng sụn nhân tạo được áp dụng cho những trường hợp sở hữu chiếc mũi khá là cân đối, đầu mũi và cánh mũi thon gọn, chỉ có duy nhất một khuyết điểm ở sống mũi là sống mũi bị ngắn hoặc thấp.
Qua thời gian, nâng mũi bằng sụn nhân tạo bộc lộ nhiều hạn chế. Thứ nhất, nâng mũi bằng sụn nhân tạo không thể đem lại cho khách hàng kết quả nâng mũi đẹp tự nhiên, mềm mại như mũi thật. Thứ 2, sau một thời gian nâng mũi bằng sụn nhân tạo, mũi có hiện tượng bị bóng đỏ đầu mũi, lộ sống mũi, thậm chí có những trường hợp bị tụt sống mũi, thủng rách đầu mũi…
Ngày nay, rất ít người quyết định nâng mũi bằng sụn nhân tạo vì những lý do trên.
Nâng mũi sử dụng hoàn toàn sụn tự thân
Đây là một bước tiến mới trong ngành phẫu thuật nâng mũi thẩm mỹ. Đây là phương pháp sử dụng miếng sụn sườn để làm sống mũi (vì sụn sườn thẳng và tương đối cứng) và dùng sụn vành tai để bọc đầu mũi hoặc toàn bộ sống mũi.
Ưu điểm của phương pháp này là phù hợp với những trường hợp sống mũi ngắn và quá thấp trong khi da mũi lại quá mỏng, chất liệu sụn tự thân tương thích với cơ thể nên mắc phải biến chứng mũi bị dị ứng, bóng đỏ sau phẫu thuật.
Tuy nhiên, đây vẫn chưa phải là phương pháp nâng mũi hoàn hảo nhất. Bởi sau một thời gian, chất liệu sụn tự thân sẽ bị co rút lại khiến cho chiếc mũi bị biến dạng.
Phương pháp nâng mũi tốt nhất là gì?
Nâng mũi S line bọc sụn tự thân kết hợp sụn sinh học định hình ra đời đánh dấu bước phát triển lớn của ngành phẫu thuật thẩm mỹ. Phương pháp là thành quả của sự sáng tạo, kết hợp có chọn lọc hoàn hảo giữa sụn tự thân và sụn nhân tạo một cách phù hợp nhất.
Theo các chuyên gia thẩm mỹ, đây là phương pháp chỉnh sửa mũi toàn diện, có thể khắc phục mọi nhược điểm của mũi. Nâng mũi S line bọc sụn sinh học kết hợp sụn tự thân có nhiều ưu điểm vượt trội như:
– Dễ dàng tạo dáng mũi S line thanh tú đẹp tự nhiên: Chất liệu sụn sinh học định hình chuyên biệt, có độ mềm dẻo cao. Bác sĩ có thể dễ dàng cắt gọt và tạo hình sụn sinh học thành một sống mũi có kích thước, hình dáng S line, phù hợp với đặc điểm cấu trúc gương mặt khách hàng.
– Cũng sử dụng sụn tự thân, nhưng đó là sụn vành tai hoặc sụn cân thái dương dùng để bọc một lớp mỏng ở đầu mũi, hoặc bọc toàn bộ sống mũi. Vì sụn tự thân có độ mềm dẻo cao gấp 200 lần sụn sinh học, tương thích tuyệt đối với cơ thể và nhanh chóng tạo thành một khối vứng chắc với da mũi giúp bảo vệ mũi an toàn tuyệt đối. Do chỉ sử dụng một lượng nhỏ sụn tự thân để bọc đầu mũi nên bạn không phải lo lắng về tình trạng đầu mũi bị co rút sau phẫu thuật.
– Nâng mũi S line bằng sụn tự thân kết hợp sụn sinh học định hình đảm bảo được cả hai yếu tố là thẩm mỹ và an toàn.
Giá nâng mũi S line bọc sụn tự thân và sụn sinh học
Hiện nay, chi phí nâng mũi S line bọc sụn tự thân kết hợp sụn sinh học định hình như sau:
– Nâng mũi S line bằng sụn sinh học định hình kết hợp sử dụng sụn tự thân bọc đầu mũi: 16 – 18 triệu đồng.
– Nâng mũi S line kết hợp chỉnh sửa đầu, cánh mũi bằng sụn sinh học và sụn tự thân: 25 – 30 triệu đồng.